
Lead Your Own Life
日本での転職経験(パート1) KINH NGHIỆM CHUYỂN VIỆC TẠI NHẬT: IT - KHÔNG THỂ DỪNG LẠI (Phần 1) JOB TRANSFER EXPERIENCE IN JAPAN: ဂျပန်တွင် အလုပ်ပြောင်းခဲ့သော အတွေ့အကြုံများ (Part 1)
- 普通の日本語
- Tiếng Việt
- Burmese

元ソフトウェアエンジニアのエレン・ウルマンがかつて言った: 「私たちは、都市を建設するように、コンピュータを建設するのです。」
グエン・クアン・フォン(Nguyen Quang Phuong)氏の経歴
ハノイで生まれ育ったグエン・クアン・フォンは、グエン・フエ英才高等学校に通う。2007年、ハノイ科学技術大学で情報工学を専攻。その後、ベトナム-日本プログラムの奨学金を得て、東京の慶応義塾大学に編入。2012年に慶應義塾大学を卒業し、約14年間、日本・ベトナムで生活、勉強、仕事をしている。現在、日本の永住ビザを所持している。
職務と転職理由
2012年に慶應義塾大学を卒業してから、ずっと日本で働くことが夢だった。しかし、プログラムの規則で、まずはベトナムに帰らなければならなかった。そこで、FPTソフトウェアに入社し、1年間働きました。その後、FPTジャパン(東京)に移り、開発者としてのキャリアを継続する機会を得ました。「FPT Softwareはアウトソーシング会社で、私は日本語のスキルに長けています。そこで、プログラミングとブリッジシステムエンジニア(BrSE)という2つの仕事を同時にこなすという大きな挑戦ができました」。この仕事は、日本の顧客チームとベトナムの開発チームをつなぐ役割です。ベトナムにいるときから、そして日本に来てからも続けていた。
長い時間の後で、プレイネクストラボ株式会社に転職しました。転職した理由は、開発者として成長できないと感じたためです。プレイネクストラボ株式会社に転職すると、社内のスタートアッププロジェクトに参加することになりました。私には多くの経験があったためです。プレイネクストラボ株式会社はアメリカに関連会社があります。そのため、アメリカの関連会社に関わる仕事で英語を使うようになりました。 6ヶ月間アメリカへ行って、関連会社でも仕事をしました。私は長く勤めるつもりでした。しかし、資金の不足や、競合他社が多かったため、このプロジェクトは打ち切られることになりました。このプロジェクトが打ち切られたため、新しいプロジェクトにアサインする必要があります。しかし、以前のプロジェクトに力を注いでいたので、新しいプロジェクトではモチベーションが保てませんでした。そこで、大規模なシステムを構築したり、 Web サイトを管理したりする会社に転職しようと思いました。
顧客のプロジェクトに携わるのではなく、自分で製品を作りたいと考えていました。そこで、1年でFPTジャパンを退職し、ある日本のゲーム会社に開発者として入社しました。しかし、すぐにゲーム業界は自分には向かないということに気がつきました。「その会社は古い技術を使ってウェブゲームを作っていました。しかし、市場はモバイルゲームに支配されていた。新しいことを学べない、成長できないと感じていました。」 そこでプレイネクストジャパンとう会社に転職し、経験を積んでシニア開発者となった。
そちらの会社が日米の企業で米国市場向けのスタートアップ・プロジェクトに取り組んだ。6ヶ月間アメリカに滞在してまで取り組んだ。フォン氏は言った「この会社が好きで、もっと長くいたかったのですが、スタートアップは3年で失敗しました。資金が底をつき、競合が多すぎたのだ。だから、プロジェクトを縮小して、製品を止めざるを得なかった。私のプロジェクトは終わり、新しいプロジェクトに切り替えなければなりませんでした。でも、面白いとは思えなかったので、より大きなシステム、より大きなユーザーベースに携われる大きな会社をネットで探しはじめました。」
そこで、楽天株式会社に転職し、シニア開発者として働くことになった。しかし、自分の力を証明し、テックリーダーとアシスタントマネージャーにキャリアアップした。10人ほどのチームを率いて、エンジニアの仕事もこなした。また、新入社員の指導も行った。そこで満足しており、辞めたくはなかった。ところが、Covid−19の大流行が起こり、事態は複雑化した。リモートワークではなく、オフィスで仕事をしなければならなくなったのです。家族や両親のこともあるので、楽天を辞めてベトナムに帰ってきた。
偶然にもCrafterCMSで夢の仕事に就いた。
フォン氏は常にソフトウェア開発とウェブデザインに情熱を持っています。彼はフリーランサーとしてキャリアをスタートしなおし、日本のいくつかの企業にリモートで働きました。しかし、彼が最も興味深く、思いがけない機会を得たのは、日本のEコマース大手である楽天に勤務していたときでした。CrafterCMSという、それまで聞いたこともないようなモダンなコンテンツマネジメントシステムを使ったプロジェクトに配属されたのだ。CrafterCMSを使いながら、いくつかのバグに気づき、CrafterCMSのチームに改善点を提案しました。驚いたことに、彼らはフォン氏のフィードバックに同意し、CMSのソースコードに採用された。数カ月後、新たな挑戦をしようと思い、LinkedInのプロフィールを更新しました。その時、CrafterCMSの副社長からメールが届き、彼のプロフィールを見て、そのスキルと経験に感心したのです。その時、CrafterCMSの副社長からメールが届き、チームに加わってアメリカ市場向けの製品に携わらないかと誘われたのです。フォン氏は感激し、面接に合格してそのオファーを受けた。まさか、自分が顧客として使い、改良を重ねた製品と同じ会社で働くことになるとは思ってもみなかったので、彼はこの仕事を「運命的」なキャリアと呼んでいる。今はベトナムの自宅からリモートで仕事をしているが、希望すれば日本で働くことも可能だ。日本の永住権を持っているため、2国間の移動も簡単だ。会社が気にしているのはタイムゾーンだけで、場所には関係ないという。彼はアジアの顧客と一緒に働き、彼らがCrafterCMSを最大限に活用できるようサポートすることを楽しんでいます。
IT業界で転職を繰り返す理由
フォン氏はITのプロフェッショナルで、これまで複数の企業で異なる分野の仕事をしてきました。数年ごとに転職するのが好きなのは、技術やスキルのめまぐるしい変化に対応したいからだという。
ITの仕事は、ソフトウェアやハードウェアの絶え間ない更新と革新に対処することだと彼は説明する。一箇所に長く留まると、学習ニーズが満たされず、時代遅れになる危険性があると感じている。また、日本のIT企業は特定の技術に長く固執する傾向があるため、新しいトレンドやツールに触れる機会が限られているという。
また、日本企業では大幅な昇給や昇進がほとんどないため、転職は収入を増やすための手段であるという。転職することで、自分の経験や専門知識に基づいて、より良い給与や待遇を交渉することができると考えているようです。
また、異なるIT環境で働き、新しいことを学ぶという挑戦と多様性を楽しんでいるという。転職はキャリアアップだけでなく、自分自身の成長や満足感にもつながると考えているようです。
転職の不安なこと
もちろん、転職には不安や困難がつきものですが、IT系社員にとって一番の不安は、一から勉強しなければならないことです。ITシステムの本質は、会社ごとにコードも違えば、製品の操作ロジックや内容も違うので、最初は多くの知識を学び直さなければなりませんでした」とフォンは言う。
転職する前に準備すべきこと
転職する前に、いろいろな準備をしなければなりませんでした。最も重要だったのは、日本語のスキルを上げることでした。メールの書き方、敬語の使い方、効果的なコミュニケーション、レポートの書き方、プレゼンテーションの仕方などを日本語で学ばなければなりませんでした。毎日練習する必要がありました。
日本で良い仕事をするための最低条件は、N1資格を持っていることだと思います。これは、日本語能力試験の最高レベルの能力です。日本語の複雑で専門的な言葉や表現を理解し、使うことができることを示すものです。また、面接を突破するのにも役立ちます。
私が日本語を上達させた方法のひとつに、本の翻訳があります。日本の有名なミステリー作家である東野圭吾の「ブルータスの心臓」を翻訳しました。この本はベトナムのニャナム出版社から出版されました。このプロジェクトに参加できたことを誇りに思いますし、私が翻訳した本をぜひ読んでみてください。
(http://nhanam.com.vn/sach/19396/trai-tim-cua-brutus)
もうひとつ、転職前にやっておかなければならなかったのが、志望企業の研究です。日本の大手EC企業である楽天に応募した際、そこで働くベトナム人に連絡を取り、面接の内容を聞てみました。面接は何回あるのか、私に何を期待しているのか、社風はどうなのか、などです。そのおかげで、就職活動の準備をよりスムーズに進めることができました。
楽天は会社文化をとても大切にしていて、それに合う人しか採用しないことを知りました。どんなに優れたスキルを持っていても、ビジョンや価値観を共有できなければ意味がありません。そこで、楽天の面接を受ける前に、その具体的な特徴も勉強しました。日本の億万長者であるCEOの三木谷氏が書いた本を何冊か買いました。彼は「成功の原則」や「マーケットプレイス3.0」のような本を書いています。面接では、下調べをしたこと、そして彼らの文化に適応できる自信があることをアピールするように心がけました。これらは、面接の準備の際に学んだことです。
そのほか、IT業界の場合は、たいていコーディング面接やコーディングアルゴリズムテストがあります。いくつかの問題を与えられ、それをオンラインで解くか、オフィスに行ってコンピュータを使ったり、紙に書いたりしなければならないのです。面接の前には、アルゴリズムやコンピュータサイエンスの基礎知識も復習しなければなりませんでした。Leetcode(https://leetcode.com)やCodility(https://www.codility.com)のようなアルゴリズムを練習できるオンラインサイトもあります。だいたい転職前の1~2カ月は、復習とプログラミングの練習に費やしています。また、「Cracking the Coding Interview」のような本も何冊か持っていて、参考にさせてもらっています。時には満足してしまい、今の仕事で学んだことを忘れてしまうこともあります。
(パート1終わり)

Cựu kỹ sư phần mềm Ellen Ullman từng nói: “Chúng ta tạo nên máy tính như xây một thành phố vậy, trải qua thời gian, không có kế hoạch cụ thể, bắt đầu từ các phế tích”.
Tiểu sử Nguyễn Quang Phương
Nguyễn Quang Phương sinh ra và lớn lên tại Hà Nội. Anh học cấp ba trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội. Vào năm 2007, anh thi đỗ vào ngành Công nghệ thông tin trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Sau hai năm rưỡi theo học ở trường Đại học Bách Khoa, anh thi và trúng tuyển học bổng chương trình Việt - Nhật tại trường Đại học Keio - Tokyo - Nhật Bản. Vào năm 2012 anh Phương được nhận bằng tốt nghiệp Đại học của trường Keio. Với gần 14 năm sinh sống, học tập và làm việc, hiện tại anh đã được cấp thẻ visa vĩnh trú tại Nhật Bản.
Quang Phương - Hành trình và sự nghiệp
Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Keio năm 2012, theo quy định của chương trình là phải về Việt Nam làm việc nên anh đã về và bắt đầu làm tại công ty FPT Software. Chỉ với một năm làm việc ở Việt Nam, anh đã quyết định quay trở lại Nhật Bản để làm việc ở FPT Japan - Tokyo. Là một sinh viên vừa mới tốt nghiệp Đại học ra trường nên anh được đảm nhận vị trí Developer – lập trình viên. Anh chia sẻ: “Vì đặc thù của FPT Software là công ty outsourcing và mình có vốn tiếng Nhật khá tốt nên được giao trọng trách quan trọng làm song song hai công việc: vừa đảm nhận công việc lập trình (developer) và vừa đảm nhiệm vai trò kỹ sư cầu nối (BrSE) kết nối giữa team khách hàng bên Nhật và team phát triển tại Việt Nam. Mình đảm nhiệm hai vai trò này từ lúc ở FPT ở Việt Nam và cả sau khi sang làm ở Nhật”.
Làm ở FPT - Japan được một năm, anh quyết định chuyển sang một công ty game bên Nhật. Anh Phương cho biết lý do chuyển việc: “do mình muốn thử sức làm sản phẩm của công ty thay vì làm theo dự án khách hàng. Nghĩa là sản phẩm của công ty và công ty sẽ bán cho khách hàng hoặc ví dụ cung cấp dịch vụ online,...”. Chuyển sang công ty mới nhưng vị trí anh cũng không có gì thay đổi - vẫn là Developer. Nhưng làm được một thời gian anh thấy Game không phù hợp với bản thân. Điều đặc biệt là Công nghệ ở công ty đó cũng không quá tốt và sản phẩm Game họ làm ra là Game dùng công nghệ cũ trên nền tảng web. Ttrong khi đó, Game mobile hiện đang là một trong những game thống trị thị trường - Anh Phương chia sẻ. Sau 9 tháng làm việc, bản thân thấy không phù hợp và không phát triển được nên anh quyết định chuyển việc sang công ty Playnext. Sau một thời gian làm việc, đã có nhiều kinh nghiệm hơn nên anh được đảm nhiệm vị trí senior Developer của công ty Playnext.
Do công ty này có liên kết với công ty ở Mỹ nên anh làm cho cả công ty bên Nhật và Mỹ cho một dự án startup cho thị trường bên Mỹ. Trong khoảng thời gian làm việc ở công ty này, anh được công ty cử sang Mỹ làm việc trực tiếp khoảng thời gian 6 tháng. Anh Phương cho hay: “Mình cũng có ý định làm lâu dài ở công ty này nhưng do tính chất của startup sau 3 năm thì công ty hết vốn và có nhiều cạnh tranh nên không thể đi tiếp được. Vì vậy, ban Giám đốc đã quyết định giảm quy mô dự án và dần dần cắt bỏ sản phẩm. Dự án trước đến hiện tại mình làm đã hết công việc phát triển phần mềm nữa nên sẽ phải chuyển sang một dự án mới. Tiếp tục làm ở đó với dự án mới mình thấy không thú vị nên đã bắt đầu tìm kiếm trên mạng để chuyển sang một công ty to hơn để lấy kinh nghiệm: làm hệ thống to hơn đồng thời quy mô người dùng cũng lớn hơn.”
Bước ngoặt cuối cùng của anh ở Nhật Bản, là làm việc tại công ty Rakuten. Lúc đầu vào công ty, anh giữ vị trí Senior developer. Nhưng sau một thời gian miệt mài làm việc, anh được chuyển lên vị trí Technical leader và assistant manager, quản lý team khoảng mười người. Vị trí thay đổi nhưng về cơ bản anh vẫn làm kỹ thuật, tham gia vào làm kỹ thuật trực tiếp và đồng thời hướng dẫn những bạn mới vào làm. Nếu không có gì thay đổi thì anh vẫn có ý định làm lâu dài và không có ý định chuyển việc. Nhưng đại dịch Covid - 19 xuất hiện, tình hình diễn biến phức tạp ngày một gay gắt, công ty vẫn bắt buộc nhân viên đến văn phòng làm việc. Anh Phương vẫn còn vấn đề cá nhân như gia đình, bố mẹ nên anh quyết định nghỉ việc ở Rakuten để về Việt Nam.
Và cuối cùng anh đến với công ty hiện tại như là chữ “duyên” nghề nghiệp…
Tại sao lại gọi là “duyên". Anh Phương chia sẻ: “Khi làm ở Rakuten, mình được giao làm phụ trách (Lead) một dự án dùng sản phẩm của công ty hiện tại để làm, với sản phẩm là một CMS gồm hệ thống quản lý content, nội dung. Trong quá trình trải nghiệm sản phẩm của công ty hiện tại, mình phát hiện có một số lỗi và gửi yêu cầu gợi ý sửa thì công ty đồng ý với đề xuất của mình và cho vào Code base của sản phẩm đó. Lúc ở Việt Nam, mình có cập nhật trạng thái tìm việc ở Linkedin thì tình cờ Phó Giám Đốc công ty CrafterCMS thấy profile nên gửi mail hỏi có muốn làm sản phẩm cho công ty ở Mỹ không. Mình quyết đinh phỏng vấn và được nhận vào làm ở công ty CrafterCMS - USA. Tính tới hiện tại mình đang làm được hai năm sau khi từ Nhật Bản trở về.” Hiện tại, anh đang làm remote tại nhà ở Việt Nam nhưng vì có thẻ vĩnh trú ở Nhật nên muốn làm ở Việt Nam hay Nhật đều được. Anh hỏi ý kiến Giám đốc muốn làm ở Việt Nam hay Nhật đều được vì chỉ chênh lệch hai tiếng. Chủ yếu công ty muốn có một người theo múi giờ Châu Á để support khách hàng ở Châu Á.
Lý do thay đổi môi trường liên tục
Anh Phương cho biết: “Do đặc thù công việc, khi làm về IT thì các vấn đề kỹ thuật, công nghệ sẽ thay đổi liên tục nên làm mãi ở một nơi thì nhu cầu học hỏi của mình cũng không được nâng cao. Sau một thời gian, mình không cập nhập thêm được thông tin mới thì mình sẽ dễ bị lạc hậu, tụt lùi. Một công ty IT của Nhật họ thường dùng một kỹ thuật nào đó thì sẽ được sử dụng lâu dài nên khi những kỹ thuật mới xuất hiện thì mình cũng ít có điều kiện để được học hỏi hay trao đổi thêm được. Lúc này đây thì chuyển việc sẽ là một phương pháp để mình có thể trau dồi, học hỏi những ngôn ngữ lập trình mới cũng như công nghệ mới hơn. Một phần vì kỹ thuật, một mặt khác vì công ty ở Nhật ít tăng lương và tăng khá ít nên với mình thì việc chuyển việc cũng là một cách để tăng lương".
Những lo lắng khi chuyển việc
“Tất nhiên khi chuyển việc sẽ có những lo lắng hay khó khăn nhất định, lo lắng lớn nhất của mọi người làm IT đều có đó là phải học lại từ đầu. Bản chất với hệ thống IT, là mỗi công ty sẽ có một số code khác nhau, logic vận hành sản phẩm và nội dung khác nhau nên ban đầu mình phải học lại một lượng kiến thức khá là nhiều” - Anh Phương cho biết.
Hành trang cần chuẩn bị để chuyển việc
Trước khi chuyển việc mình phải chuẩn bị nhiều thứ. Thứ nhất là tiếng Nhật, ví dụ như kỹ năng viết email, kỹ năng sử dụng kính ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng viết report, kỹ năng phát biểu, thuyết trình,... đó là những kĩ năng quan trọng cần phải trau dồi hàng ngày.
Theo anh Phương điều kiện để có thể có một công việc tốt ở Nhật trước hết phải có chứng chỉ N1. Vì khi giao tiếp sẽ gặp nhiều từ ngữ chuyên ngành, cách nói chuyện của người Nhật khó hơn so với chứng chỉ N1 nên phải có ít nhất N1 thì quá trình phỏng vấn sẽ dễ dàng hơn. Để trau dồi hơn về trình độ ngoại ngữ cụ thể là tiếng Nhật thì mình đã từng phiên dịch sách “Trái tim của Brutus” của tác giả viết truyện trinh thám nổi tiếng người Nhật Higashino Keigo in bởi Nhà xuất bản Nhã Nam. Xin phép mời các bạn đón đọc cuốn sách mình tham gia dịch (http://nhanam.com.vn/sach/19396/trai-tim-cua-brutus)
Sau đó khi ý định nhảy việc thì mình cũng phải tìm công ty. Bản thân lúc mình xác định vào Rakuten,thì anh sẽ tìm hiểu một số anh chị em người Việt đã từng làm ở đó để hỏi một số thông tin về công việc. Ví dụ công ty có mấy vòng phỏng vấn, mỗi vòng sẽ yêu cầu những gì và văn hóa của công ty như thế nào. Nắm bắt được thông tin giúp mình chuẩn bị tốt hơn trong quá trình xin việc.
Đặc biệt như trường hợp của Rakuten, công ty đề cao cao văn hóa xem mình có phù hợp với công ty hay không, nếu không phù hợp thì cho dù kỹ thuật của mình có cao thì vẫn sẽ bị đánh trượt. Vì vậy, trước lúc phỏng vấn Rakuten anh cũng tìm hiểu một số cái đặc thù của công ty. Anh đã mua trước những quyển sách của Bác Giám Đốc Rakuten, bác Mikitani 三木谷 浩史 một tỷ phú người Nhật viết như “成功のコンセプト - Principles for success”,... . Đến lúc phỏng vấn, mình cảm nhận được họ muốn hỏi về những vấn đề liên quan đến văn hóa thì mình sẽ cố gắng thể hiện rằng mình đã tìm hiểu trước về công ty và thể hiện sự tự tin rằng sẽ phù hợp cho vị trí cũng như văn hóa của công ty. Trên đây là một số điều mình rút ra được khi chuẩn bị để bước vào phỏng vấn.
Ngoài ra, riêng đối với ngành IT khi phỏng vấn thường sẽ có Code interview, coding thuật toán,... họ có thể đưa ra một vài bài toán để cho mình giải, có thể là làm online hoặc đến thẳng công ty làm trên máy tính của họ, hoặc viết trực tiếp ra giấy. Trước khi phỏng vấn mình cũng sẽ phải ôn lại thuật toán, ôn lại những kiến thức cơ bản basic của computer science. Trên mạng có một số trang để luyện thuật toán như Leetcode (https://leetcode.com) hoặc Codility (https://www.codility.com). Thông thường trước khi chuyển việc một, hai tháng thì mình phải ôn luyện giải các bài tập về lập trình. Mình có một vài cuốn sách như “Cracking the code interview” là cuốn “tủ” của mình, mỗi lần trước khi phỏng vấn mình sẽ đọc cuốn ấy. Đôi khi chúng ta chủ quan, làm công việc hiện tại vẫn ổn nhưng đến lúc làm bài code không được thì rất dễ bị đánh trượt.
(Hết phần 1)

ကျွန်တော်တို့တွေဟာ ကွန်ပျူတာတွေကို မြို့တွေတည်ဆောက်သလိုမျိုး အပျက်အဆီးတွေကနေစပြီး သေချာတဲ့အစီအစဥ်တွေမရှိပဲ အချိန်တွေအကြာကြီးပေးပြီး ပြုလုပ်ခဲ့ကြပါတယ်။
အင်တာဗျူးသူမိတ်ဆက်
ကျွန်တော့်နာမည်ကNguyenQuangPhuongဖြစ်ပါတယ်။၂၀၀၇ခုနှစ်မှာ Hanoiနည်းပညာတက္ကသိုလ်မှာ ကျောင်းတက်ခဲ့ပါတယ်။ တတိယနှစ်ရောက်တော့ (Vietnam/Japan Program) ဆိုတဲ့ ပညာသင်ဆုကို ရရှိခဲ့ပြီး တိုကျိုမှာရှိတဲ့Keioတက္ကသိုလ် ကိုကျောင်းပြောင်းခဲ့ပါတယ်။ အဲ့ဒီ Programက ဗီယက်နမ်နည်းပညာတက္ကသိုလ်နဲ့ Keio တက္ကသိုလ်တို့ ပူးပေါင်းစီစဥ်ထားတာ ဖြစ်ပါတယ်။ ပြီးတော့ Keio တက္ကသိုလ်က ဘွဲ့လက်မှတ်ရခဲ့ပါတယ်။ ဂျပန်မှာ ၁၄ နှစ်လောက်နေခဲ့ပြီး အမြဲတမ်းနေထိုင်ခွင့်ဗီဇာကို ရခဲ့ပါတယ်။
လုပ်ငန်းတာဝန်နဲ့ အလုပ်ပြောင်းရခြင်း အကြောင်းရင်း
- ပညာတော်သင်Programအစီအစဥ်မှာ Keioတက္ကသိုလ်ကနေ ဘွဲ့ရပြီးရင် ဗီယက်နမ်ကို မပြန်လို့မရတဲ့အတွက် ၂၀၁၂ခုနှစ်မှာ ဗီယက်နမ်ကို ပြန်ခဲ့ပါတယ်။ ပြန်ပြီး ဗီယက်နမ်မှာရှိတဲ့ FPT Software Japan Co.,Ltd (FSJ) မှာ အလုပ်ဝင်ခဲ့ပါတယ်။ တစ်နှစ်ကြာပြီးနောက်မှာ ဂျပန်ကိုပြန်လာပြီး တိုကျိုမှာရှိတဲ့ FSJ ရုံးချုပ်မှာ အလုပ်လုပ်ခဲ့ပါတယ်။ Developer, Bridge System Engineer တစ်ယောက်အနေနဲ့လုပ်ခဲ့ပါတယ်။ ဗီယက်နမ်မှာကော ဂျပန်မှာကော လုပ်ရတဲ့အလုပ်ကအတူတူပါပဲ။
- ၃နှစ်မြောက်မှာတော့ 株式会社オルトプラス (AltPlus Inc.)ကို အလုပ်ပြောင်းခဲ့ပါတယ်။ ဒီကုမ္ပဏီက ဗီယက်နမ်မှာလည်း ရုံးခွဲရှိပေမဲ့ ဂျပန်ရုံးချုပ်မှာပဲ လုပ်ခဲ့ပါတယ်။ အလုပ်ပြောင်းရတဲ့အကြောင်းရင်းကတော့ Product တွေကို Developeလုပ်ချင်ခဲ့တဲ့အတွက်ကြောင့် ဖြစ်ပါတယ်။ AltPlus Inc. က Game Software Develope လုပ်တဲ့ကုမ္ပဏီဖြစ်ပြီး အလုပ်စလုပ်တဲ့အခါမှာ Game Developeမှာ လုပ်ချင်စိတ်သိပ်မရှိဘူးဆိုတာကို သတိထားမိလာပါတယ်။ နောက်ပြီး ကုမ္ပဏီလုပ်နေတဲ့ ဂိမ်းကလည်း အဟောင်းကြီးဖြစ်ခဲ့ပါတယ်။ Socail Gameတွေခေတ်စားနေတဲ့ ဒီခေတ်ကြီးနဲ့ သိပ်မကိုက်ညီဘူးလို့ ထင်ခဲ့ပါတယ်။
- ၉လလောက်လုပ်ခဲ့ပြီးနောက် Playnext Lab Inc.ကို အလုပ်ပြောင်းခဲ့ပါတယ်။ အလုပ်ပြောင်းရတဲ့ရည်ရွယ်ချက်က Developerအနေနဲ့ တိုးတက်မှုမရှိဘူးလို့ ထင်ခဲ့တဲ့အတွက် ကြောင့်ဖြစ်ပါတယ်။ Playnext Lab Inc.ကို အလုပ်ပြောင်းတဲ့အချိန် ကျွန်တော့်မှာ အလုပ်အတွေ့အကြုံတွေရှိတဲ့အတွက် ကုမ္ပဏီအတွင်း Projectမှာပဲ ပါဝင်လုပ်ကိုင်ခဲ့ပါတယ်။ Playnext Lab Inc.က အမေရိကန်နဲ့ ဆက်စပ် ကုမ္ပဏီတွေ ရှိပါတယ်။ အဲ့အတွက် အမေရိကန်နဲ့ဆက်စပ်တဲ့ အလုပ်တွေမှာဆို အင်္ဂလိပ်ဘာသာစကားကို သုံးဖို့ ဖြစ်လာခဲ့ပါတယ်။ ၆လလောက် အမေရိကကိုသွားပြီး Playnext Lab Inc.နဲ့ ဆက်စပ်ကုမ္ပဏီမှာ အလုပ်လုပ်ခဲ့ရပါတယ်။ အဲ့ဒီမှာ အချိန်အကြာကြီးလုပ်ဖို့ ရည်ရွယ်ထားပေမယ့် ရင်းနှီးမြှုပ်နှံငွေမလောက်တာတို့ ပြိုင်ဘက်ကုမ္ပဏီတွေများတာတို့ကြောင့် ကျွန်တော်လုပ်နေတဲ့ ပရော့ဂျက်ကို ဖျက်သိမ်းဖို့ ဖြစ်လာခဲ့ပါတယ်။ ပရော့ဂျက် ပျက်သွားတဲ့အတွက် ပရော့ဂျက်အသစ်တစ်ခုကို ပြောင်းဖို့လိုအပ်လာပါတယ်။ ဒါပေမဲ့ အရင်ပရောဂျက်မှာ ကြိုးကြိုးစားစားလုပ်ခဲ့တဲ့အတွက်ကြောင့် ပရောဂျက်အသစ်မှာ သိပ်ပြီးလုပ်ချင်စိတ်မပါခဲ့ပါဘူး။ အဲ့ဒါနဲ့ ခိုင်မာတဲ့ စနစ်တွေနဲ့တည်ဆောက်ထားပြီး ဝဘ်ဆိုဒ်တွေကို စီမံခန့်ခွဲနိုင်တဲ့ ကုမ္ပဏီကို အလုပ်ပြောင်းဖို့ အလုပ်တစ်ခုရှာခဲ့ပါတယ်။
- ၃နှစ်ကြာပြီးနောက်မှာတော့ Rakuten Group Companyမှာ အလုပ်ပြောင်းခဲ့ပါတယ်။ ပထမတော့ Sinior Develper အနေနဲ့ အလုပ်လုပ်ခဲ့ပြီး နောက်ပိုင်းမှာ ၁၀ယောက်လောက်ရှိတဲ့ Team ကို စီမံခန့်ခွဲတဲ့ Team Leaderအနေနဲ့ ပြောင်းလုပ်ခဲ့ပါတယ်။ နောက်ဆုံးမှာတော့ အင်ဂျင်နီယာအလုပ်ကို အာရုံစိုက်ပြီးလုပ်နေရင်းနဲ့ ဝန်ထမ်းအသစ်တွေကိုလည်း လမ်းညွှန်ဦးဆောင်ပေးခဲ့ပါတယ်။ ကျွန်တော်က အဲ့ကုမ္ပဏီကနေ အလုပ်မပြောင်းပဲ တောက်လျှောက်အဲ့မှာပဲ လုပ်ဖို့တွေးခဲ့ပါတယ်။ ဒါပေမဲ့ ကိုရိုနာကပ်ရောဂါနဲ့ပတ်သက်ပြီး ကုမ္ပဏီရဲ့ စီမံခန့်ခွဲမှု မကောင်းတာရော အိမ်ပြသနာကော ရှိနေတာနဲ့ အလုပ်အသစ်တစ်ခုစရှာခဲ့ပါတယ်။
- အဲ့ဒီနောက်မှာတော့ လုပ်ချင်တဲ့ကုမ္ပဏီမှာ လုပ်ခွင့်ရခဲ့ပါတယ်။
လက်ရှိCrafter Software(CrafterCMS)ကုမ္ပဏီမှာ အလုပ်လုပ်နေပါတယ်။ ကျွန်တော် Rakuten Group Company မှာ အလုပ်လုပ်နေစဉ်အတွင်း လက်ရှိကုမ္ပဏီရဲ့ Productကို သုံးထားတဲ့ ပရော့ဂျက်တစ်ခုကို တာဝန်ယူခဲ့ပါတယ်။ အဲ့ဒီအချိန်တုန်း ဒီProductမှာ Error ရှိနေတာကို သတိထားမိပြီး Errorပြင်ဖို့အတွက် အကြံပေးခဲ့ဖူးပါတယ်။ Crafter Software Inc. ကလည်း ကျွန်တော့် အကြံပြုချက်ကို သဘောတူပြီး လက်ခံပေးခဲ့ပါတယ်။ အဲ့ဒီနောက်မှာ ကျွန်တော်က Tele Work လုပ်လို့ရမဲ့ အလုပ်ကို ရှာပြီး ကိုယ့်ပရိုဖိုင်ကို Linkedinမှာ တင်လိုက်ပါတယ်။ တင်လိုက်တဲ့အခါမှာပဲ Crafter Software Co.,Ltd. ၏ ဒုတိယဥက္ကဋ္ဌက ကျွန်တော့်ပရိုဖိုင်ကို တွေ့ပြီး Scout mail ပို့လာပါတယ်။ အဲ့ကနေစပြီး Crafter Software, Inc. မှာ အလုပ်လုပ်နေတာ နှစ်နှစ်ရှိပါပြီ။ လက်ရှိဗီယက်နမ်မှာ Tele Workနဲ့လုပ်နေပါတယ်။ ဂျပန်နဲ့ဗီယက်နမ်က အချိန်ကွာခြားချက်ကလည်း ၂နာရီပဲ ရှိတာကြောင့် အမြဲတမ်းနေထိုင်ခွင့်ရထားတဲ့ အတွက်ကြောင့် ဂျပန်မှာပဲဖြစ်ဖြစ် ဗီယက်နမ်မှာပဲဖြစ်ဖြစ် အဆင်ပြေတဲ့နေရာမှာ အလုပ်လုပ်လို့ရပါတယ်။
အလုပ်ပြောင်းတာများရခြင်း အကြောင်းရင်းများ
IT နယ်ပယ်မှာ နည်းပညာပိုင်းဆိုင်ရာပြောင်းလဲမှုတွေက အရမ်းကို များပါတယ်။ တစ်နေရာတည်းမှာပဲ တောက်လျှောက်လုပ်နေပါက ကိုယ့်သင်ယူစရာလိုအပ်ချက်တွေက ပြည့်မှာ မဟုတ်ပါဘူး။ Updateဖြစ်နေတဲ့ သတင်းအချက်အလက်အသစ်တွေကို မသိဘူးဆိုရင် ခေတ်နောက်ကျသွားမှာပါ။ ဂျပန်အိုင်တီကုမ္ပဏီတွေက နည်းပညာတစ်ခုကို သုံးပြီဆိုတာနဲ့ အဲ့ဟာကိုပဲ အချိန်အကြာကြီးသုံးနေပါတယ်။ ကမ္ဘာကြီးမှာ ထွက်ပေါ်လာတဲ့ နည်းပညာအသစ်တွေကို လေ့လာတာတို့ ပြောင်းသုံးတာတို့ စတဲ့ အခွင့်အရေးတွေ မရှိပါဘူး။ ဒါပေမဲ့ အလုပ်ပြောင်းရင် Programming Language အသစ်တွေ နည်းပညာအသစ်တွေကို လေ့လာလို့ရပါတယ်။ ဂျပန်ကုမ္ပဏီတွေရဲ့ ပြဿနာက နည်းပညာပိုင်းဆိုင်ရာ ပြဿနာတစ်ခုတည်းမဟုတ်ပါဘူး။ ကုမ္ပဏီတစ်ခုတည်းမှာ လုပ်လည်းပဲ လစာတိုးတာ နည်းပါတယ်။ လစာတိုးလည်း အများကြီးတိုးတာမဟုတ်ပါဘူး။ အလုပ်ပြောင်းတာက လစာတိုးဖို့ အကျိုးရှိတဲ့နည်းလို့ ကျွန်တော်ထင်ပါတယ်။
အလုပ်ပြောင်းခြင်းရဲ့ စိုးရိမ်ပူပန်မှုများ
အလုပ်ပြောင်းတဲ့အခါ IT အင်ဂျင်နီယာတွေမှာ စိုးရိမ်ပူပန်မှုတွေရှိပါတယ်။ အဲ့ဒါတွေကတော့ ကုမ္ပဏီ၏နည်းပညာတွေနဲ့ ပတ်သက်ပြီး အစကနေပြန်လေ့လာရတာဖြစ်ပါတယ်။ IT Systemများအတွက် လုပ်ငန်းတစ်ခုချင်းစီရဲ့ Code Lineများ၊ Productရဲ့ Operation Logic များမတူတော့တဲ့အတွက်ကြောင့် အစကနေစပြီး ပြန်မလေ့လာလို့မရပါဘူး။
အလုပ်မပြောင်းမီ ကြိုတင်ပြင်ဆင်ထားရမည့်အချက်များ
အလုပ်မပြောင်းခင်မှာ အများကြီးပြင်ဆင်ထားရပါမယ်။ ပထမအချက်က ဂျပန်ဘာသာစကားဖြစ်ပါတယ်။ ဥပမာ၊ အီးမေးလ်ရေးနည်း၊ Keigoအသုံးပြုပုံ၊ Communication Skill, Reporting Skill, Speaking Skill, Presentation Skill စသည်တို့ဖြစ်ပါတယ်။ ကျွန်တော့်အမြင်အရတော့ ဂျပန်နိုင်ငံမှာ အလုပ်ကောင်းကောင်းရဖို့ ပထမဆုံးလိုအပ်ချက်က JIPT N1 ရရှိဖို့ပါပဲ။ လက်တွေ့မှာစကားပြောကြည့်လိုက်တဲ့အခါ နည်းပညာဆိုင်ရာ အသုံးအနှုန်းတွေ အများကြီးပါလာပါတယ်။ ဂျပန်လို Business စကားပြောတွေ ပြောတဲ့အခါ N1အောင်ထားလည်း ခက်ပါတယ်။ အဲ့အတွက်ကြောင့် ဂျပန်မှာပဲ အသက်မွေးဝမ်းကြောင်းဆက်လုပ်သွားမယ်ဆိုရင် အရင်ဆုံး N1 အောင်အောင် စာလုပ်ဖို့ တိုက်တွန်းချင်ပါတယ်။
ဒုတိယအချက်ကတော့ ကုမ္ပဏီအချက်အလက်တွေကို စုရမှာဖြစ်ပါတယ်။ Rakuten Group Co., Ltd. ကို အလုပ်ပြောင်းဖို့ ဆုံးဖြတ်တုန်းက အဲ့မှာ အလုပ်လုပ်နေတဲ့ ဗီယက်နမ် အသိမိတ်ဆွေတစ်ယောက်ကို ရှာခဲ့ပါတယ်။ ပြီးတော့ ကုမ္ပဏီအကြောင်းကို ကြိုမေးခဲ့ပါတယ်။ ပြောင်းချင်တဲ့ကုမ္ပဏီရဲ့ Cultureတွေ ဘယ်လိုဖြစ်မလဲဆိုတာကိုလည်း ကြိုပြီးစစ်ထားပါတယ်။ အထူးသဖြင့် Rakuten Group Co., Ltd.မှာ ဆိုရင်တော့ အလုပ်ပြောင်းတဲ့သူတွေက ကုမ္ပဏီရဲ့ Cultureနဲ့ ကိုက်ညီနေရမယ်ဆိုတာက အရေးကြီးတယ်လို့ ယူဆထားပါတယ်။ အဲ့အတွက်ကြောင့် ကုမ္ပဏီရဲ့ Cultureနဲ့ မကိုက်ဘူးဆိုရင် Technical Skillတွေ မြင့်လည်းပဲ မအောင်ပါဘူး။ ကျွန်တော်က ကုမ္ပဏီကို အင်တာဗျူးမဖြေခင်မှာ ကုမ္ပဏီရဲ့ ထူးခြားချက်တွေကို လေ့လာခဲ့ပါတယ်။ Rakuten Group Co., Ltd ၏ ဥက္ကဌ Mr. Mikitani ရေးထားတဲ့ "အောင်မြင်ဖို့ရန်အတွက် 21ချက် 「成功する為の21のこと」" ဆိုတဲ့ စာအုပ်ကို ဝယ်ခဲ့ပါတယ်။ နောက်ပြီး အင်တာဗျူးတဲ့အချိန်မှာ ကိုယ်က ဒီကုမ္ပဏီရဲ့ Cultureနဲ့ကိုက်ညီတယ်ဆိုတဲ့ ယုံကြည်ချက်နဲ့ ကိုယ့်ကိုကိုယ် Appealလုပ်ခဲ့ပါတယ်။
၃ချက်မြောက်ကတော့ Testတွေ ပြင်ဆင်ရတာဖြစ်ပါတယ်။
IT လုပ်ငန်းဆိုရင် Code အင်တာဗျူး, Algorithmနဲ့သက်ဆိုင်တဲ့ မေးခွန်းများ စသည်ဖြင့်ရှိပါတယ်။ Testက အွန်လိုင်းမှာပဲဖြေမလား ကုမ္ပဏီကိုသွားပြီး ဖြေမလားဆိုပြီး ရှိပါတယ်။ အင်တာဗျူးမစမီ၊ algorithms များနှင့် Computer scienceများကို ပြန်လည်လေ့ကျင့်ခြင်းတို့ လိုအပ်ပါတယ်။ ကျွန်တော်က Algorithmတွေကို ပြန်လေ့ကျင့်ဖို့အတွက် အွန်လိုင်းဝဘ်ဆိုဒ်မှာ လေ့ကျင့်ခဲ့ပါတယ်။ ဥပမာ- Leetcode (https://leetcode.com/) နှင့် Codility (https://www.codility.com/) စသည်ဖြင့် ဖြစ်ပါတယ်။ ပုံမှန်အားဖြင့်၊ အလုပ်မပြောင်းမီ တစ်လ သို့မဟုတ် နှစ်လအတွင်း ပရိုဂရမ်ရေးနည်းတွေကို ပြန်လေ့ကျင့်ထားဖို့လိုပါတယ်။ လက်ရှိအလုပ်မှာ သုံးနေတဲ့ Programming Languageဆိုရင်တော့ အဆင်ပြေနေပေမယ့် တခြား coding ဆိုရင်တော့ ပြင်ဆင်မှုအားနည်းပြီး ကျရှုံးဖို့ အလားအလာများပါတယ်။
(End Part 1 )
Recommended Job

"急募"【オープン系ソフトウェア開発】
-
IT > システム開発 (Software)
-
終了まで3日
-
愛知県
-
N1 , N2
-
月収:18.0万円 ~ 35.0万円
-
日本在住者のみ応募可